Siêu Khuyến Mại - Giá Cực Sốc

Friday, March 31, 2017

Cách khám tri giác và tiên lượng bệnh theo Glassgow

Cách khám tri giác theo GCS
Mội số điểm cần thống nhất khi thực hiện thăm khám đánh giá tri giác theo bảng Glasgow: - Phải đánh thức bệnh nhân rổi mới khám, thức tỉnh bằng lay gọi. vồ vào người hoặc cấu. - Kích thích đau thường sử dụng là cấu ờ vùng nhậy cảm: cổ, ngực trên, núm vú. hoặc dùng đẩu ngón tay ấn vào 1/3 tirên xương ức. - Kích thích đau tối đa về cường độ và kéo dài tới lúc trả lời ở mức độ tối đa. Kích thích phải lặp lại 2-3 lần và cà hai bên. - Ghi nhận điếm số ở mức trà lời tối đa, nếu hai chi trá lời kích thích không giống nhau, GHI NHẬN ĐIỂM SỐ Ở BÊN TỐT HƠN. - Gọi bệnh nhân bằng tiếng động nói to, hay gọi hằng cách gọi chung chung (ông ơi, bà ơi, bác ơi....) không kèm theo một kích thích nào khác. Dù bệnh nhân chi hé mờ khe mi một hoặc hai bên cũng gọi là mớ. - Cấu gạt đúng là tay bệnh nhân phải đẩy tay người cấu. - Cấu quờ quạng: Tay bệnh nhân quờ quạng đưa về hướng kích thích cấu nhưng không đẩy tay người câu. Gấp cứng : Vai khép vào và chi trên gấp lại hoặc tay rụt lại nhanh kèm theo vai dạng ra. - Duỗi cứng: vai khép và xoay vào trong đổng thời với xấp cẳng tay. - Trả lời định hướng: bệnh nhân phải biết mình là ai ( trả lời đúng tên) biết mình ớ đâu, biết tại sao lại đến đây (nghĩa là biết bị tai nạn, ngã. bị đánh...) biết ngày, tháng, năm, mùa. - Trả lời lẫn lộn: còn trả lời đối thoại được, lúc đúng lúc sai. - Tra lời không thích hợp (xác đáng): không đối thoại được tuy bệnh nhân vẫn phát ra lời hay từ. - Trả lời không hiểu: Chi phát ra âm, làu bàu hay kêu rên. Bảng Glasgow có ưu điểm là đơn giản và cho phép theo dõi tiến triển của CTSN vì có thể khám lại nhiều lần. Mặt khác cũng cho phép tiên lượng bệnh. Nhưng trong trường hợp có gãy xương đòn, gãy chi hay cột sống: trong trường hợp có nề mắt, mặt do vết thương và bệnh nhân mở khí quản, bệnh nhân đặt nội khí quản kèm theo có dùng thuốc ngủ, thuốc an thần, việc khám phái hiện các dấu hiệu về mắt, trả lời và đáp ứng vận động gặp khó khăn, có khi không thực hiện được. Đó là mặt hạn chế cùa báng hôn mô Glasgow. Điều cần chú ý là bảng Glasgow là loại câu hỏi trả lời có hoặc không (Question yes. no) nên không có điếm trung gian thí dụ Glasgow 3 hay Glasgow 4. không có Glasgow 3-4. Ngoài ra rối loạn huyết động (choáng, mất máu...) hoặc rối loạn hô hấp cũng làm giám mấl tri giác. 4. Tổng số E+M+V ta có điểm số từ 3 (thấp nhất) đến 15 (cao nhất) và GCS giúp ta đánh giá liên tục tri giác của BN. Từ "hôn mê"được dành cho bộnh nhân có sô điểm từ 3 - 8. Tức !à bệnh nhàn không mở mắt, không trả lời và không làm theo lệnh đơn giản. G giảm từ 2 điểm trở nên là có tri giác xấu đi trên LS. GCS chia 3 nhóm: Nhẹ : 13 - 15 ( tỉnh) Trung Bình: 9 -12 ( lơ mơ) Nặng : 3 -8 ( hôn mê ) P/s: Đồng tử bình thường từ 2 - 4mm nhé Tú.

1 comment:

  1. Căn bệnh rối loạn tiền đình không phải là một căn bệnh nguy hại, tuy vậy nếu không chữa trị kịp thời, bệnh rối loạn tiền đình có thể để lại những biến thể khó lường. Vì vậy, tìm hiểu và điều trị căn bệnh rối loạn tiền đình kịp thời giúp bệnh nhân tránh xa được những lo lắng về sức khỏe cơ thể. Xem thêm: Chứng rối loạn tiền đình

    ReplyDelete